Cảm Nghiệm Thánh
Kinh
Trong tháng 11
này chúng ta chú ư tới các bài đọc Kinh Thánh:
1. Hai điều răn trọng nhất là mến Chúa và yêu người.
2. Bà góa ǵa cho đi tất cả ḿnh có - biểu hiện ḷng bác ái
quảng đại.
3. Thiên Chúa luôn ở bên chúng ta.
4. Thiên Chúa là thủ lănh và chúng ta thuộc về vương quốc của
Ngài.
Trong tháng này
chúng ta cố gắng giúp các em cảm nghiệm được thế nào là yêu Chúa
và được Chúa yêu thương. Gieo hạt, Lời hứa, Tin mừng, Mạo hiểm
và Mơ tưởng - tất cả sẽ cho các em cơ hội để diễn tả t́nh cảm
cũng như chia sẻ những lo sợ của ḿnh với những người chung
quanh. Các em sẽ học được v́ Chúa ở bên nên các em có thể đến
với Chúa bất cứ lúc nào và xin Ngài giúp đỡ. Gieo hạt và Lời hứa
giúp các em nhận ra những ơn của Chúa và tập có tâm t́nh biết ơn
với Ngài. Tin mừng, Mạo hiểm và Mơ tưởng giúp các em biết t́m
cách mang vương quốc của Thiên Chúa xuống trần gian này.
Ấu Trĩ
(Gieo hạt) "Chúa ban cảm xúc cho em !"
Tuổi này các em có thể diễn tả các cảm t́nh của ḿnh như vui,
buồn, giận dỗi. Giúp các em:
• nhận thức được Chúa luôn yêu thương các em cho dù các em cảm
thấy thế nào đi nữa.
• nhận thức được t́nh cảm là điều rất tự nhiên.
• khuyến khích các em dùng các khả năng linh động để cắt, xé và
gián h́nh các cảm t́nh của ḿnh thành biểu ngữ.
Vật Liệu
Đủ loại sách báo khác nhau, kéo, cây keo, 1 tờ giấy to, keo
giấy, h́nh người diễn tả các cảm t́nh: phẫn nộ, bi ai, vui vẻ,
giận dỗi sợ hăi, bực tức và kiêu hănh v.v.
Chuẩn bị
trước
1 tờ giấy to khổng lồ để dán lên tường.
Thực Hành
1. Dặn các em xếp thành ṿng tṛn to và cùng nhau hát "Này bạn
vui mà muốn tỏ ra …". Sau đó đặt đống h́nh người với những cảm
xúc và hỏi các em xem các em có nhận ra được những cảm xúc trong
h́nh không?
2. Sau đó dặn các em là các em sẽ phải tự kiếm lấy các h́nh có
các cảm xúc giống như trên trong các sách báo và sẽ cắt hoặc xé
nó ra để gián vào "Biểu ngữ Xúc cảm".
3. Cho các em thời gian để t́m kiếm. Mỗi em phải có ít nhất 1
tấm h́nh cảm xúc để gián lên biểu ngữ to kia. Khi các em lần
lượt dán h́nh của ḿnh th́ phải chia sẻ là đă nghiệm qua cảm xúc
đó khi nào hoặc cách nào.
4. Khi các em đă làm xong "Biểu ngữ Cảm xúc" th́ dán nó vào chỗ
mọi người có thể nh́n thấy được. Sau đó chỉ vào từng h́nh 1 và
khuyến khích các em diễn hệt theo như h́nh.
Lớp 1
(Lời hứa) "Chúa luôn ở cùng chúng ta !"
Các em tuổi này biết thưởng thức được sự thực là chúng có thể
nói chuyện với Chúa bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào. Các em có
thể:
• nhận thức được ḿnh có thể nói chuyện với Chúa bất cứ lúc nào
và nơi nào.
• làm thành 1 "Hộp của Chúa" để đặt các lo lắng của ḿnh vào đó.
• thực hành cầu nguyện mỗi khi các em có ngày xấu.
Vật Liệu
Sách nhi đồng Alexander and the Terrible, Horrible, No Good,
Very Bad Day của Judith Viorst (Simon & Schuster, 1987 [mượn ở
các Thư Viện công cộng]), 1 hộp nhỏ có nắp cho mỗi em, bút tô
mầu, và giấy gián mặt cườ cho mỗi em.
Thực Hành
1. Đọc câu chuyện Alexander and the Terrible, Horrible, No Good,
Very Bad Day cho các em. Giới thiệu với các em Alexander là 1 bé
trai cùng lứa tuổi với các em và đă có 1 ngày rất xấu. Hỏi các
em xem các em đă có 1 ngày như vậy chưa, ngày mà các em cảm thấy
tất cả đều sai xấu hết? Sau đó cho các em thời gian để chia
sẻ/giải thích.
2. Dặn các em lắng nghe theo dơi câu chuyện đọc. Dừng lại và cho
các em coi h́nh mặt của Alexander trong lúc đọc.
3. Hỏi: chuyện thậm tệ và kinh khủng nào đă xảy ra cho
Alexander? Làm thế nào em biết được rằng Alexander bị thất vọng,
giận giỗi hay buồn rũ? Giới thiệu danh từ nhăn nhó và diễn cho
các em. Hỏi: Các em có làm mặt nhăn nhó được không?
4. Hỏi: Các em nghĩ Chúa có biết Alexander không được vui không?
Chúng ta làm sao cho Chúa biết được là chúng ta đang buồn hoặc
chúng ta đang có điều buồn bực? Dặn các em là chúng ta có thể
cầu nguyện với Chúa sau đó viết xuống giấy cảm xúc của ḿnh và
trao nó cho Chúạ Chúng to bỏ tờ giấy đó vào trong "Hộp của
Chúa".
5. Cho mỗi em 1 hộp. Dặn các em là tự làm lấy "Hộp của Chúa".
Các em tự viết bên ngoài hộp bằng bút tô mầu "Chúa". Dẫn giúp
các em trưng bày hộp của ḿnh qua bút tô mầu và các giấy gián
mặt cười (smiley face stickers).
6. Gợi ư để các em biết chạy đến cầu nguyện với Chúa mỗi khi các
em buồn bực hoặc lo lắng. Hướng dẫn các em đọc mẫu kinh nguyện
này và giúp các em sao lại mẫu kinh nguyện này để các em dùng
riêng.
Lạy Chúa, cám ơn Chúa đă ở với chúng con luôn. Cám ơn Chúa đă
luôn lắng nghe chúng con. Cám ơn Chúa đă luôn giúp đỡ chúng con.
Xin Chúa hăy cất lấy tất cả lo lắng của chúng con vào trong tay
Chúa.
Lớp 2 - 3
(Tin mừng) " Ngươi chớ lấy của người"
Các em Tin mừng nhận thức được rằng trộm cắp là phạm
điều răn thứ 7 là không tôn trọng người khác cũng như những sở
hữu của họ. Các em hiểu được rằng Chúa yêu thương tất cả các nhi
đồng ngay cả khi chúng không cư xử tốt. Thiên Chúa muốn các em
phải tuân theo 2 điều luật của Chúa Giêsu chỉ dẫn đó là yêu
thương Thiên Chúa và yêu thương người khác. Các em:
1. phải nhận thức rơ là khi trộm cắp chúng ta đă bất kính với
người khác
2. làm 1 cái sớ "Cảm Tạ và Nhơ ơn".
Vật Liệu
Giấy máy tính tiền, bút long, 1 tờ quảng cáo 10 Điều Răn Chúa
Thực Hành
1. Giới thiệu điều răn thứ 7. Hỏi: Các em sẽ làm ǵ nếu bắt gặp
người khác ăn trộm cắp ?
2. Tiếp dẫn và bàn thảo với các em tại sao trộm cắp và phá hoại
sở vật của người khác là bất kính với họ? Hỏi: Em có những đồ
vật nào mà không muốn người khác cắp lấy đi?
3. Hỏi: Có điều ǵ khác quan trọng hơn đối với em ngoài những
vật chất? Em có muốn những người than trong gia đ́nh, bạn bè,
hoặc thú vật bị lấy đi không? Những ǵ quan trọng nhất trong
cuộc sống của em hiện giờ? Mời gọi mỗi em hăy làm sớ "Cảm tạ và
Nhớ ơn" kê ra tất cả những người và đồ vật mà em quí trọng.
4. Đưa cho mỗi em 1 tờ giấy từ máy tính tiền để các em kê ra tất
cả mọi điều mà các em biết ơn Chúa trong dịp Lễ Tạ Ơn này. Thách
thức các em làm sớ dài bao nhiêu có thể. Nếu các em muốn, các em
có thể chia sẻ sớ đó trong lớp trước khi mang về nhà. Khuyến
khích các em hăy nhớ mang sớ này ra dùng trong lúc gia đ́nh cầu
nguyện trước bữa cơm tối (trưa)Tạ Ơn.
Lớp 4-6
(Mạo hiểm) "Những Khải huyền mang lại niềm hy vọng cho chúng ta"
Kinh nghiệm của các em tuổi Mạo hiểm với các siêu anh hùng trong
truyện tranh ảnh, truyện phiêu lưu mạo hiểm và các phim ảnh giúp
các em phân biệt được lành và ác. Có thể các em biết đến việc
Chúa ngự đến lần sau cùng qua Sách Khải Huyền và có thể sẽ rất
nôn nao muốn bàn thảo về đề tài này trong Thánh Kinh. Các em:
1. sẽ nhận ra Chúa Kitô chính là siêu anh hùng trong sách Khải
Huyền.
2. hiểu được sách Khải Huyền mục đích là mang lại niềm hy vọng.
3. Sách Khải Huyền là tỏ rơ việc Chúa đến lần thứ Hai.
Vật Liệu
Giấy vẽ, bút long, truyện tranh các siêu anh hùng, và mỗi em 1
cuốn Thánh Kinh.
Thực Hành
• Chia các em thành từng nhóm nhỏ và lướt qua 1 lượt các truyện
tranh. Hỏi: Các nhân vật trong tranh có những điểm ǵ giống
nhau? Ai đang chiến đấu với ai? Hăy cho các em cơ hội để chia sẻ
những ǵ chúng biết về các siêu hùng nhân và các ác nhân.
• Hỏi: Theo Thánh Kinh th́ siêu hùng nhân nào sẽ đến để cứu thế
giới? Chúa Giêsu sẽ đến cách nào ?
• Để cho các em thay phiên nhau đọc to sách Khải Huyền 21:10-23.
Hỏi: Điều ǵ đáng sợ về việc Chúa đến lần thứ Hai ?
• Để cho các em vẽ theo kiểu truyện tranh h́nh ảnh Chúa Giêsu
khải hoàn trên quyền lực gian ác. Các em có thể vẽ thêm bong
bong đối thoại trong tranh, nếu muốn.
Lớp 7-8
(Mơ Tưởng) "Ai là anh em tôi?"
Học sinh tuổi này hiểu được tất cả mọi người là anh em ḿnh -
người nghèo, kẻ không nhà, kẻ ốm đau, những người làm ta khó
chịu, và người bất đồng ư kiến với chúng ta. Các em có thể:
• vạch vẽ ra ṿng tṛn an hem than hữu của chúng.
• t́m cách để chúng ta thương tha nhân như chính bản thân.
• suy nghĩ xem các em sẽ hành động thế nào trong những trường
hợp các người khác lạ hoặc kém may mắn hơn chúng ta bị kỳ thị.
Vật Liệu
Bút long mầu, bảng và phấn trắng hoặc bút lông, giấy vẽ, và keo
giấy cho mỗi học sinh.
Thực
hành
• Viết lên bảng chữ "người anh em". Để các em suy tâm câu hỏi,
Ai là người anh em tôi? Cho các em thời gian để chia sẻ cảm
tưởng của ḿnh về "người anh em".
• Phát cho mỗi em tờ giấy vẽ. Để các em dùng bút long mầu vẽ 5
ṿng tṛn lập dị. Mỗi ṿng tṛn mầu khác nhau. Ṿng tṛn trong
nhỏ nhất, dặn các em viết xuống tên những người trong gia đ́nh.
Ṿng tṛn to hơn th́ viết tên các bạn than hoặc những thân nhân
liên lạc thường xuyên. Ṿng lớn hơn dành cho các bạn học, bạn
cùng đội, giáo viên, những người trong giáo xứ, và những người
quen.
• Hỏi: Em sẽ đặt tên ai vào ṿng ngoài ? Để cho các em có cơ hội
điền tên vào những ṿng tṛn ngoài này. Để khuyến khích ḷng
khoan dung với những người khác, dặn các em vẽ 1 ṿng to khác.
Hỏi: Ai là những người anh em khác biệt với tôi? Khuyến khích
các em nghĩ tới những người vô gia cư, bệnh tật, ǵa nua, nghèo
đói, khác tôn giáo, ngay cả những người không cùng giai cấp.
• Sau khi các em đă điền vẽ xong, để cho các em chia sẻ những
cách các em có thể làm để nới rộng t́nh yêu tha nhân của ḿnh
đối với những người trong ṿng lớn đó.
Ánh Nhiệm -
Chuyển Ngữ (Plfaum Nov 2006 Newsletter) |