Công Đồng Vatican II - Sau 40 Năm
Ngày 8 tháng 12
của mỗi năm là ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, nhưng năm nay hơi có
phần khác lạ v́ cách đây 40 năm, Công Đồng Vatican II đă chấm
dứt vào ngày 08-12-1965. CĐ Vatican II được bắt đầu vào 1962 và
sau 4 buổi họp chính dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần, đă
xuất bản 16 văn kiện dẫn tới nhiều cải tiến trong Giáo Hội Rôma.
Những sự thay đổi này giúp GH bước vào thời điểm mới để đáp ứng
các nhu cầu từ phụng vụ, đời sống tu tŕ, vai tṛ giáo dân, đàm
thoại với các tôn giáo bạn, và đặc biệt là sự xác nhận hội thánh
chính là “dân Thiên Chúa” ḥa hợp trong một thế giới với những
vấn nạn và hy vọng.

CĐ Vatican II
được chuẩn bị trong ṿng 3 năm dưới triều ĐGH Gioan trong lúc
ngài đang bị bệnh ung thư. ĐTC Gioan đă khởi sự CĐ và tham dự 4
buổi họp vào mùa thu năm 1962. Sau khi ngài qua đời, ĐGH Phaolô
VI đă tiếp tục hoàn tất sứ vụ bằng 3 buổi Thượng Hội Nghị và
nhiều buổi họp tiếp theo liên quan tới phụng vụ, đại kết (ecumanism),
đời sống tu tŕ, và truyền rao tin mừng. Tính ra, đă có từ 2000
tới 2500 giám mục tham dự các buổi họp của công đồng.
Mặc dù CĐ
Vatican II không ra tín lư mới, nhưng kết quả của CĐ Vatican II
bao gồm:
- 4 hiến
chương: phụng vụ, cơ cấu và bản tính của giáo hội, hội thánh
trong tân thế giới, và thiên tính mạc khải
- 9 sắc luật:
giáo hội và truyền thông, đại kết, giáo hội Công Giáo Đông
Phương, giám mục, đào tạo linh mục, đời sống tu tŕ, giáo
dân, thừa tác vụ linh mục, và sinh hoạt truyền giáo.
- 3 tuyên
cáo: các tôn giáo không tin vào Đức Kitô, giáo dục của Kitô
hữu, và tự do tín ngưỡng.
Theo một số các
nhà thần học chuyên môn, th́ sự thay đổi khả quan nhất là cái
lối nh́n và sự hiểu biết về giáo hội. Hội Thánh thật sự là “dân
Thiên Chúa” chứ không phải chỉ là một tổ chức với nhiều cơ cấu,
và HT c̣n phải là một bí tích (dấu chỉ) cho thế giới qua sự đắc
lực thực thi hành các sứ vụ về nhân phẩm cho xă hội. Hiến chương
“Lumen Gentium” tŕnh bày giáo hội là một mầu nhiệm và sự hiệp
thông của những tín hữu đă chịu phép rửa trên con đường tiến về
quê trời trong trạng thái một nhiệm thể thánh nhưng không hoàn
hảo.
Trong những năm
sau khi CĐ chấm dứt chúng ta đă thấy các thay đổi theo hiến
chương, sắc luật và tuyên cáo.
- Nghi thức
Thánh Lễ Rôma được ấn hành năm 1970 với các bài đọc được
chia ra làm 3 chu kỳ A, B, & C. Các nghi thức bí tích cũng
được đổi mới để chú trọng sự tham dự của cộng đoàn giáo dân.
Đặc biệt nhất là thánh lễ bằng tiếng La-tinh được thế vào
bằng ngôn ngữ địa phương, bàn thờ trong thánh đường được
xoay lại theo hướng giáo dân.
- Thừa tác
vụ giáo dân được mở rộng. Giáo dân được góp phần vào chức vụ
trong Thánh Lễ như đọc thánh thư, cho chịu Ḿnh Máu Thánh,
trở thành phần tử trong HĐ Mục Vụ Giáo Xứ, các uỷ ban trong
giáo phận, và rất nhiều giáo dân với bằng thần học được phép
thay thế các giáo sĩ trong các vai tṛ quản trị của giáo hội.
- Chúng ta
c̣n nh́n thấy sự chú trọng tới Kinh Thánh, phụng vụ và đời
sống tâm linh của cá nhân qua các sinh hoạt tinh thần.
- Các cuộc
đàm thoại liên giáo được nẩy nở không ngừng, từ cấp trên
xuống tới địa phương và giáo xứ. Lư do là công đồng xác nhận
rằng ơn cứu rỗi có thể tới với những người ngoài Kitô giáo.
- Đời sống
tu tŕ cũng thay đổi khả quan. Các ḍng tu & tu hội nam nữ
được phép xét lại hiến chương của họ để sửa đổi theo CĐ, đặc
biệt là những điểm liên quan tới quyền hạn, đời sống cộng
đoàn, và cá tính. Chúng ta cũng nh́n thấy, để ḥa nhập với
xă hội, cách ăn mặc của các tu sĩ không c̣n bị ràng buộc
theo lối cũ nữa.
- Công đồng
phục lại chức phó tế vĩnh viễn như là một thừa tác vụ, và
cho phép các ông có vợ được chịu chức phó tế. Hiện nay, có
khoảng hơn 29 ngàn các thầy phó tế vĩnh viễn khắp nơi trên
toàn cầu.
- CĐ c̣n dạy
rằng ĐGH & các GM liên kết thành một giám mục đoàn và từ đó,
thượng hội nghị các giám mục được thiết lập để họp thường
xuyên với đức giáo hoàng.
- Thần học
cũng được cải tiến đặc biệt là phần luân lư. Giáo Hội chú
trọng nhiều hơn về nguồn gốc chiếu theo kinh thánh và lương
tâm cá nhân, thay v́ luật và quyền bính giáo hội.
- CĐ c̣n
nhấn mạnh về sự đoàn kết của giáo hội với cộng đoàn nhân
loại – thay v́ tách ra khỏi thế giới tục hóa. Sự nhấn mạnh
này đă tạo nên nhiều sinh hoạt từ thiện và xă hội để giúp
các người nghèo khổ khắp nơi trên thế giới. Trách nhiệm của
ĐGH đă trở thành một người biện hộ mănh liệt cho nhân quyền.
ĐTC Bênêdict
XVI cũng được tham dự vào CĐ Vatican II trong vai tṛ cố vấn
chuyên môn về thần học. Trong thời gian c̣n là hồng y, ngài đă
đả kích một số các thay đổi về việc chấp hành. Ngài cho biết rơ
rằng CĐ Vatican II sẽ là “la bàn” cho triều đại giáo hoàng này.
Ngài c̣n nói sự đau đớn của giáo hội sau những thập niên của CĐ
Vatican II “không phải là v́ công đồng, nhưng là v́ sự khước từ
không chấp nhận”. Hiện tại chỉ có rất ít tham dự viên của
CĐ Vatican II c̣n sống sót, nhưng dư âm của CĐ vẫn c̣n vang vọng
và thể hiện trong cuộc sống của giáo hội.
Đ́nh Thiện -
sưu tầm |