Bí Tích Sám Hối &
Ḥa Giải
Người Công Giáo
chúng ta được trở thành công dân nước trời sau khi lănh nhận bí
tích Thanh Tẩy. Sau đó chúng ta được nuôi dưỡng và trưởng thành
qua bí tích Thánh Thể và Thêm Sức. Nhưng trong hành tŕnh về quê
trời, sự yếu đuối xác thịt của chúng ta dẫn tới tội. Theo thánh
Au-gús-tin, tội là: “Một lời nói, một hành vi, một ước muốn
trái với lề luật vĩnh cửu.” Nh́n sâu vào lề luật vĩnh cửu
này th́ chúng ta thấy tội là sự tách rời hoặc phạm đến giao ước
t́nh yêu của Thiên Chúa và đại gia đ́nh (cộng đoàn) của Người.
Sự tách rời này làm đau ḷng Thiên Chúa và trở nên vết thương
linh hồn và c̣n làm hao ṃn thân xác (lương tâm cắn rứt). V́ thế
Chúa Kitô lập ra bí tích Sám Hối, c̣n gọi là bí tích Ḥa Giải để
chữa lành vết thương linh hồn chúng ta và làm ḥa với Thiên Chúa.
Trong tin mừng Luca, một dụ ngôn quen thuộc mà có thể giúp chúng
ta liên đới tới bí tích Ḥa Giải, đó là dụ ngôn Người Con Hoang
Đàng (Lc 15:11-32). Mời bạn cùng tôi ôn lại bí tích chữa lành
này qua dụ ngôn trên để giúp chính ḿnh và để chia sẻ với các em
học sinh sửa soạn lănh nhận bí tích Ḥa Giải trong mùa chay 2006 này.
Xét Ḿnh
Từ lúc c̣n bé
khi được học giáo lư để chịu Rước Lễ/Xưng Tội lần đầu, ai trong
chúng ta cũng đều được dạy rằng nghi thức sám hối có 4 phần: xét
ḿnh, ăn năn, xưng tội và đền tội. Những câu đầu trong dụ ngôn
Người Con Hoang Đàng (15:12-17) có thể giúp chúng ta xét ḿnh
qua các điểm sau đây.
• Những gia tài
mà người con được hưởng đều thuộc về người cha. Không có ǵ là
của người con. Người cha có thể từ chối và không chia tài sản
của ḿnh cho các con ông. Nhưng v́ t́nh thương đặc biệt đối với
các con ḿnh, người cha đă trao cho các con ḿnh những tài sản
đó như là những món quà quư giá. H́nh ảnh này gợi cho chúng ta
nhớ đến t́nh thương vô vàn của Cha Trên Trời. Người đă trao phó
cho mỗi người chúng ta biết bao nhiêu là ơn lộc quư hóa: vũ trụ,
cây cối, khí thở, nơi ở, tài năng, sức khỏe, tính thông minh
lanh lẹ, sự nghiệp và của cải. Tất cả đều là của Thiên Chúa.
Chúng ta được trao phó như là để quản thúc những tài nguyên này.
• V́ bản tính kiêu ngạo, chúng ta muốn tách rời khỏi nhà Cha
giống như người con lấy tài sản rồi đi ra khỏi nhà. Chúng ta
muốn tự dựa vào sức con người thay v́ trông nhờ vào quyền năng
che chở của Cha chúng ta để sống. Sau khi tách rời khỏi nhà Cha
chúng ta, sự yếu đuối con người càng làm cho chúng ta phung phí
tài sản vào những việc sai lầm và trái với luật vĩnh cửu. Từ đó
chúng ta trở nên đau khổ, đói khát và càng xa sút hơn giống như
h́nh ảnh tiều tụy của người con thứ 2 trong dụ ngôn. Đây là hậu
quả của tội lỗi mà chính chúng đă tự gây ra khi tách rời khỏi
Thiên Chúa.
• Hành tŕnh trở lại của người con hoang đàng bắt đầu bằng sự
suy xét lại hành vi sai lầm của ḿnh. “Biết bao nhiêu người
làm công cho cha ta được cơm dư gạo thừa, mà ta ở đây lại chết
đói!” (Lc 15:17). Anh ta đă suy được rằng ở lại với cha ḿnh
và giúp việc cho người là một điều tốt bởi v́ cha anh ta đối sử
nhân hậu với mọi người, ngay cả những người đầy tớ trong nhà.
C̣n anh, một người làm công, đang bị đói khát và muốn ăn đồ của
heo mà cũng không được phép dùng. Người con hoang đàng trong lúc
bần cùng và đau khổ đă xét ḿnh để nh́n ra sự sai lầm của ḿnh.
Anh ta đă làm xong bước đầu của bí tích Ḥa Giải. Đó là nhận xét
rằng chính ḿnh đă không dùng ơn lộc của Chúa ban một cách tốt
lành để làm sáng danh Chúa!
Ăn Năn Thống Hối
Phần ăn năn
thống hối là phần khá quan trọng của bí tích Ḥa Giải. Quan
trọng là v́ ư thức th́ khác với hành động. Sau khi một người
nhận ra sự sai lầm của ḿnh rồi, th́ hành động kế tiếp là người
đó (1) quyết định ăn năn, đau buồn v́ những lầm lỡ đó; (2) hay
họ có thể dửng dưng và cho việc đó không đáng phải chú tâm.
Phần này Chúa
mời gọi chúng ta thay đổi. Trong thánh
kinh, danh từ
metanoia (tiếng Hy-lạp) mang ư nghĩa tôi đổi thái độ hoặc thay đổi sự chọn
lựa. Qua câu Lc 15:20, yếu tố này được tŕnh bày qua sự quyết
tâm của người con hoang đàng để đứng dậy và đi về nhà cha của
ḿnh. Từ nhận xét về lỗi lầm của ḿnh, anh ta đă quyết định
để sửa tâm lại và trở về với người cha thân yêu. Trong Tân Ước,
chúng ta được nh́n thấy nhiều h́nh ảnh của metanoia. Hai h́nh
ảnh quen thuộc nhất là người đàn bà sắp bị ném đá và kẻ trộm
treo trên thập giá. Hai người này đều là những người tội lỗi,
nhưng họ được diễm phước giao xúc với Đức Kitô để rồi họ ghê tởm
và đau buồn v́ những lỗi lầm ḿnh. Như vậy, để ăn năn sám hối
theo đúng tinh thần ḥa giải với Chúa, chúng ta cần thay đổi
thái độ, và quyết tâm bỏ đường cũ để chọn đường đi khác -
epistrepho.
Xưng Tội
Phần thứ ba của
bí tích Ḥa Giải là phần xưng tội. Thật ra khi người con thứ hai
trở về, th́ người cha đă thống hiểu được mọi sự mà con trai của
ông trải qua. Nhưng v́ sự quyết tâm sám hối của người con, nên
anh ta đă hạ ḿnh xuống để nói lên câu: “Thưa cha, con thật
đắc tội với Trời và với cha, con chẳng c̣n đáng gọi là con cha
nữa.” Anh ta đă xưng ra tội ḿnh v́ đó là phản ảnh, là sự
quyết tâm sửa đổi của anh ta.
Thiên Chúa nh́n
thấu suốt hết tội của mọi người và v́ vậy chúng ta không cần
phải xưng tội với các linh mục. Đây là một lối hiểu sai lầm của
các bạn Kitô hữu ngoài Công Giáo. Bởi v́ chúng ta không thể nào
nói được ngôn ngữ của Thiên Chúa, nên Người dùng linh mục để đàm
thoại với chúng ta khi vào ṭa. Đàm thoại đây có tích cách hai
chiều. Người có tội xưng ra và xin tha thứ. C̣n linh mục khuyên
nhủ, và ban xá giải sau khi nghe tội của người xưng. Những lời
nói của linh mục trong ṭa cáo giải cũng hơi tương tự như: “Mau
đem áo đẹp nhất ra đây mặc cho cậu, xỏ nhẫn vào ngón tay, xỏ dép
vào chân cậu, rồi đi bắt con bê đă vỗ béo làm thịt để chúng ta
mở tiệc ăn mừng! V́ con ta đây đă chết mà nay sống lại, đă mất
mà nay lại t́m thấy.” (Lc15:22-24).
Đền Tội
Việc đền tội là
phần nối tiếp của sự ăn năn sám hối và xưng tội. Vào thời sơ
khởi của Giáo Hội, việc đền tội rất ư là nghiêm ngặt. Theo
truyền thống cũ, th́ các vị đại diện các Thánh Tông Đồ bắt phải
đền tội trước rồi sau đó mới được tha tội. Mục đích chính của
đền tội là thi hành những việc làm mà có thể bồi thường lại
những đổ vỡ, mất mát do tội của ḿnh gây ra và làm ảnh hưởng tới
người khác – hay là ảnh hưởng tới cộng đồng. Danh từ ḥa giải từ
tiếng La-tinh reconcilio mà ra. Chữ re có nghĩa là trở về lại
hay nối lại, và chữ concilio là cộng đoàn hay c̣n gọi là council
trong tiếng Anh. Reconcilio là trở về lại với cộng đoàn của Chúa.
Chúng ta đền tội để rồi trở lại với gia đ́nh của Cha Trên Trời.
Trong dụ ngôn
người con hoang đàng, phần c̣n lại của câu Lc 15:24 có nói: “Và
họ bắt đầu ăn mừng.” Chúng ta có thể suy rằng những biến cố
quan trọng trong cuộc sống th́ thường được đánh dấu bằng bữa
tiệc long trọng. Bởi bữa tiệc mang nhiều ư nghĩa yêu thương
trong truyền thống Do-Thái. Thí dụ, tiệc cưới là một bữa tiệc
đăi để đôi tân hôn bắt đầu cuộc sống mới như được kể lại trong
phép lạ tại Cana. Trước khi Chúa Giêsu bắt đầu cuộc thương khó,
Người đă cùng ngồi ăn với các tông đồ qua bữa Tiệc Ly. Mặc dù
kinh thánh không đi sâu hơn nữa, chúng ta h́nh dung được rằng
sau bữa tiệc thịnh soạn, th́ người con thứ hai bắt đầu cuộc sống
mới trong gia đ́nh bằng cách ngoan ngơan giúp việc cho cha của
anh ta mà không đ̣i hỏi ǵ cả. Phải chăng đây là việc đền tội
chí lư nhất mà anh ta có thể thực hiện được?
Việc đền tội
thời nay khác với thời xưa, nhất là thời đen tối của Giáo Hội
(the Dark Ages). Khi xưa một số hàng giáo phẩm đă lạm dụng bí
tích ḥa gia và các ân xá để làm giàu cho bản thân. Họ đă dùng
việc đền tội để bắt giáo dân đóng góp vàng bạc, tiền, và tài sản.
Những lạm dụng này trở thành gánh nặng và bất công cho dân nghèo.
Thêm vào đó nó đă trở nên sự bất măn trầm trọng để đẻ ra các
giáo phái Tin Lành với sự khởi xướng của các nhà cải cách như
Martin Luther và Calvin.
Đền tội thời
nay thường được thay thế bằng cách cầu nguyện, đọc kinh, làm các
việc bác ái, và trong vài trường hợp phải bù đắp lại những bất
công nào mà tội ḿnh đă gây ra. Chúng ta nên nhớ, việc đền tội
chỉ là việc đền bù mà không thể nào 100% thay thế được những ǵ
đă xảy ra. Nó giống như cái ly kiếng đă bị bể thành nhiều mảnh
vụn, mà không thể nào hoàn vẹn lại như cũ nữa. V́ vậy phần đền
tội c̣n lại sẽ phải được thực hiện tại luyện ngục. Mọi người đều
sẽ phải vào luyện ngục để đền hết các tội - một giai đoạn hoàn
toàn tẩy sạch mọi thư nhơ nhớm linh hồn để trước khi vào thiên
đàng làm thánh (Kh 7:14).
Ḥa Giải Trong Thánh
Kinh
Chúng ta có thể
t́m thấy vết tích của nghi thức sám hối ḥa giải từ Cựu Ước tới
Tân Ước. Trong Cựu Ước, đă nhiều lần các tiên tri kêu gào dân
chúng ăn năn sám hối để được tha thứ và đón nhận ơn Chúa. Tiên
tri Đa-ni-en (Đn 9:24) có thị kiến về 70 tuần dành riêng cho dân
thành để chấm dứt gian tà, và làm việc đền tội. Ê-dê-ki-en
khuyên cáo dân Is-ra-en “Hăy quẳng khỏi các ngươi mọi tội
phản nghịch các ngươi đă phạm. Hăy tạo cho ḿnh một trái tim mới
và một thần khí mới.” (Ed 18:31). Vị tiên tri cuối cùng kêu
gọi mọi người sám hối và trở lại, đó là Gioan Tẩy Giả. Thế rồi
chính Ngôi Lời đă giáng trần để kêu tất cả hăy ăn năn thống hối
v́ nước trời gần kề. Sau khi Chúa Giêsu về trời, th́ các môn đệ
và tông đồ của Người lại tiếp tục sứ mạng đó. Một trong những vị
mănh liệt nhất là thánh Phaolô. Vị tông đồ dân ngoại đă cảm
nghiệm được sự biến đổi trên đường đi Đa-mát để rồi chính ḿnh
trở thành một dụng cụ hữu hiệu của Chúa trong việc mời gọi dân
ngoại hăy từ bỏ sai lầm và trở về với Thiên Chúa.
Làm Vui Ḷng Cha
Nói tóm lại,
nghi thức ḥa giải đập tan bức tường ngăn cách giữa ta với Cha
Trên Trời và cộng đoàn của Người. Sau khi bức tường được phá ra
th́ Cha trên trời mừng rỡ hân hoan và chính chúng ta cũng cảm
thấy nhẹ nhơm hơn. Để lănh nhận bí tích ḥa giải, chúng ta có
thể mang h́nh ảnh của dụ ngôn Người Con Hoang Đàng làm đề tài
suy niệm. Dụ ngôn này rất thích hợp với tinh thần sám hối của
mùa Chay, và c̣n có thể là một sự khuyến khích các người trẻ
siêng năng làm ḥa với Chúa hơn. Chúc các bạn một mùa chay thánh
thiện và tràn đầy yêu thương.
Đ́nh Thiện -
MC 2006
|