CHÚA THÁNH THẦN
TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO LƯ VIÊN
Các bạn Giáo Lư
Viên thân mến,
Chắc các bạn
c̣n nhớ nét cao quư và đáng tự hào của người dạy Giáo Lư ? Thưa
rằng: sứ mạng của người giáo dục đức tin đ̣i hỏi Giáo Lư Viên
phải có một đời sống thiêng liêng sâu sắc. Đó là điểm quư giá
nhất của người Giáo Lư Viên. V́ Giáo Lư Viên đích thực là một vị
thánh. Mà trọng tâm đời sống thiêng liêng của người Giáo Lư Viên
là sự hiệp thông sâu xa trong niềm tin vào Đức Giê-su, nhờ Chúa
Thánh Thần, Đấng đă mời gọi và sai đi loan báo sứ điệp của Đức
Giê-su. Do đó, tiến tŕnh tự rèn luyện đời sống thiêng liêng cho
ḿnh, các bạn Giáo Lư Viên cần trung thành với Chúa Thánh Thần –
Thánh Thần của Chúa Cha và Đức Giê-su – Đấng là nguyên lư hứng
khởi và nguồn mạch của đời sống thiêng liêng. Nên đời sống của
chúng ta, ngoài việc mau mắn đón nhận Lời Chúa, cảm nhận và sống
Lời Chúa; kết hiệp sâu sắc với Chúa Giê-su Thánh Thể qua Thánh
Lễ và cầu nguyện; chúng ta c̣n phải sống tương quan thân mật với
Chúa Thánh Thần, nguồn bảo chúng đức tin bền vững. V́ trong Chúa
Thánh Thần:
1. Chúng ta
trở nên con cái Chúa
Chúng ta được
trở nên con cái Chúa qua Bí Tích Rửa Tội, nhờ được tái sinh
trong nước – dấu chỉ Chúa Thánh Thần, biểu trưng cho sự sống đời
đời trong Thiên Chúa, nhờ được xức dầu ấn tín – nói lên sự hiện
diện của Chúa Thánh Thần, một sự hiện diện vĩnh viễn không thể
xóa nḥa nơi chúng ta.
Như thế, ngày
chúng ta được kết nạp vào gia đ́nh của Thiên Chúa, để bắt đầu
cuộc sống mới trong Thiên Chúa cũng là ngày chúng ta được Chúa
Thánh Thần thông ban ân huệ, hướng dẫn và làm cho chúng ta nên
nghĩa tử, mạnh dạn gọi Thiên Chúa bằng hai tiếng thân thương:
Cha ơi ! Vậy đă là con, th́ cũng là thừa kế, mà được Thiên Chúa
cho thừa kế, tức là đồng thừa kế với Đức Giê-su ( Rm 8, 14 –
17). Nên qua Bí Tích Rửa Tội, chúng ta được tham dự vào chúc vụ
Ngôn Sứ của Đức Giê-su.
Và ngày chúng
ta lănh nhận ơn Chúa Thánh Thần qua Bí tích Thêm sức, chúng ta
lại được dồi dào thêm bảy ơn Chúa Thánh Thần, hầu có đủ sức thi
hành tác vụ tông đồ gieo trồng và phát triển Hội Thánh. Vâng,
chính Ngài là Thánh Thần của “khôn ngoan và thông hiểu”, là
Thánh Thần của “lo liệu và sức mạnh”, là Thánh Thần của “lo liệu
và sức mạnh”, là Thánh Thần của “hiểu biết và kính sợ Thiên Chúa”,
không có Ngài, làm sao chúng ta có thể hiểu và cảm nhận được thế
nào là “ách êm ái và gánh nhẹ nhàng” của Đức Giê-su ( Mt 11, 30
).
2. Chúng ta
tràn ngập niềm vui
Chúng ta không
vui sao được, khi Chúa Thánh Thần sẽ giúp chúng ta dễ dàng thực
hiện bốn nhiệm vụ căn bản của Giáo Lư Viên: Loan báo sứ điệp
Chúa Ki-tô, tham gia phát triển cộng đồng, hướng dẫn người khác
biết thờ phượng, cầu nguyện và thúc đẩy tinh thần phục vụ lẫn
nhau. V́ chính Chúa Thánh Thần là Đấng dẫn đưa con người đến
việc hiểu nhau và chấp nhận nhau là anh chị em và công nhận nhau
đều là con cái của Thiên Chúa. Chính ân sủng của Chúa Thánh Thần
sẽ nối kết và quy tụ mọi người thành cộng đoàn Dân Chúa, để cùng
chung lời tạ ơn và chia sẻ niềm vui có Chúa ở cùng.
Chúng ta thực
sự vui mừng và tự hào v́ đựơc làm Giáo Lư Viên, là người có Đức
Tin – một ân ban của Chúa Thánh Thần, là người rao giảng Tin
Mừng Phục Sinh của Đức Giê-su – sức mạnh của Chúa Thánh Thần
thúc đẩy hướng dẫn và làm cho chúng ta trở nên khao khát phải
công bố Lời Chúa cho mọi người. Chúng ta luôn tràn ngập niềm vui
v́ luôn nhận được sức mạnh của Chúa Thánh Thần – Đấng hành động
trong sự yếu đuối của con người – để trở nên thánh thiện và công
chính trước nhan Thiên Chúa. V́ nên thánh là trách vụ và hồng ân
của Giáo Lư Viên chúng ta.
Vâng, trong
Chúa Thánh Thần, chúng ta sẽ học biết thế nào là cầu nguyện thực
sự, sống yêu thương đích thực và trở thành những Giáo Lư Viên
chính danh luôn hăng say với tác vụ dạy Giáo Lư của ḿnh.
3. Chúng ta
biết thưa chuyện với Chúa
Trong Chúa
Thánh Thần, chúng ta sẽ sống cách tṛn đầy hơn mối tương quan
nghĩa thiết với Chúa Cha và Chúa Giê-su. Về điều này, chúng ta
có thể an tâm tin tưởng vào lời khuyên của Thánh Phao-lô Tông Đồ
gửi tín hữu Rô-ma: chúng ta hăy tin vào Chúa Thánh Thần và đừng
lo lắng v́ ḿnh không biết cầu nguyện và phải cầu nguyện thế nào
cho đẹp ḷng Thiên Chúa, v́ đă có Thần Khí cầu thay nguyện giúp
cho chúng ta theo đúng ư Thiên Chúa ( xc. Rm 3, 26 – 27 ).
Do đó, các bạn
Giáo Lư Viên cần nỗ lực t́m hiểu về Chúa Thánh Thần, để xin Ngài
hướng dẫn chúng ta đến “sự thật trọn vẹn” ( Ga 16, 13 ) nơi
Thiên Chúa. Các bạn hăy “để ḿnh được Chúa Thánh Thần dạy dỗ”,
bằng cách ngoan ngoăn và khiêm tốn đặt ḿnh vào trường cầu
nguyện của Ngài, đặt ḿnh dưới quyền điều khiển của Ngài, để
trong “ánh sáng hồng phúc”, chúng ta nh́n thấy ánh sáng của Chúa,
và ngược lại, trong ánh sáng của Chúa chúng ta lại được nh́n
thấy ánh sáng đức tin ( là Chúa Thánh Thần ).
Như thế, Chúa
Thánh Thần chính là sức mạnh, là động lực thúc bách chúng ta chu
toàn và tiến bước trong đời sống thiêng liêng của Giáo Lư Viên.
Để trong Ngài, chúng ta tràn ngập niềm vui, niềm vui của người
được làm con Thiên Chúa, tức được nhận làm em của Trưởng Tử
Giê-su và được đồng thừa kế với Đức Giê-su.
Các bạn Giáo Lư
Viên thân mến,
Chúng ta chỉ có
thể đạt đến mức độ trưởng thành trong đời sống thiêng liêng như
tác vụ đ̣i buộc, khi và chỉ khi, đời sống của chúng ta luôn gắn
liền với Chúa Thánh Thần, Đấng dưỡng nuôi chúng ta bằng ân sủng
và hướng dẫn chúng ta sống nội tâm bằng việc chuyên cần cầu
nguyện.
Lm. LÊ TIẾN,
OP
|