Giải Đáp Mật
Mă Da Vinci
Ngày 19-05-2006
vừa qua, các rạp bóng tại Hoa Kỳ đă cho chiếu 1 cuốn phim rất
mâu thuẫn và có tính cách nhạo báng đức tin của hằng triệu người
Kitô Hữu trên thế giới. Cuốn phim mang tựa đề Mật Mă Da Vinci
(The Da Vinci Code), là một vở phim được sản suất sau khi thấy
sự thành công (nhà xuất bản bán hơn 4 triệu cuốn) của nhà văn
Dan Brown với tác phẩm Mật Mă Da Vinci - một loại truyện tiểu
thuyết ly kỳ (fiction thriller). Là những người dạy giáo lư cho
giới trẻ, đặc biệt với các em lớn (từ lớp 7 trở lên), chúng ta
có trách nhiệm t́m hiểu những vấn đề này và chuẩn bị tâm lư để
giải đáp các thắc mắc nếu cần. Mời bạn cùng HC t́m hiểu sơ qua
về những điểm hoàn toàn sai lạc của cuốn sách và phim Mật Mă Da
Vinci.
Nguồn Gốc Tác
Phẩm
Người Việt Nam
chúng ta thường nói: “nói có sách, mách có chứng”,
nhưng xem ra tác giả đă không dựa trên những tài liệu
đáng tin cậy. Nhà văn Dan
Brown đă từng là một giáo viên trung học và chuyên dạy Anh Ngữ.
Ông ta đă sáng ta 3 cuốn tiểu thuyết ly kỳ: Digital Fortress,
Deception Point, và Angels and Demons. Ông Brown đă tốn hơn một
năm trời để nghiên cứu các tài liệu liên quan tới những chương
thám hiểm cho cuốn sách thịnh hành của ông. Những cảm hứng khiến
ông Brown chọn viết cuốn Mật Mă Da Vinci xuất phát từ sau khi
đọc xong những sách dưới đây:
- Holy
Blood, Holy Grail by Michael Baigent, Richard Leigh, and
Henry Lincoln
- The
Messianic Legacy by Michael Baigent, Richard Leigh, and
Henry Lincoln
- The Dead
Sea Scrolls Deception by Michael Baigent and Richard Leigh
- The
Goddess in the Gospels: Reclaiming the Sacred Feminine by
Margaret Starbird
- The Woman
with the Alabaster Jar: Mary Magdalene and the Holy Grail by
Margaret Starbird
- The
Templar Revelation: Secret Guardians of the True Identity of
Christ by Lynn Picknett and Clive Prince
- Jesus and
the Lost Goddess: The Secret Teachings of the Original
Christians by Timothy Freke and Peter Gandy
- When God
Was a Woman by Merlin Stone
- The
Chalice and the Blade: Our History, Our Future by Riane
Eisler
Tựa đề những
sách vừa liệt kê ở trên là một loạt sách thuộc loại Thời Đại Mới
(New Age), một phong trào cấp tiến chú trọng đến việc tuyên
truyền các âm mưu huyền bí, những hội đoàn bí mật hầu định nghĩa
lại các tín lư Kitô giáo và nhất là đẩy mạnh thuyết nam nữ b́nh
quyền (feminism).
Bà Margaret
Starbird tự xưng là một người Công Giáo và những nghiên cứu của
bà ta đă dẫn tới những khám phá về những tín đồ tôn thờ “thánh
nữ” - nhập thể qua Maria Mai-đệ-liên. Những sách bà viết đều hàm
chứa những giả thuyết sau đây:
- Chúa Giêsu có vợ, và vợ con của Đức Giêsu phải bỏ chốn sang
Gaul để tránh bị bắt hại tại Giêrusalem. Qua sự diễn giải mập mờ
bằng toán số áp dụng vào 4 phúc âm, bà Margaret xác nhận rằng sự
đồng trinh của Đức Giêsu không có thật.
- Truyền thống linh mục độc thân của GH Lamă (Rôma) bắt nguồn từ
sự chối từ chủ nghĩa quân b́nh và đă dẫn tới sự đè bẹp phái nữ
trong GH.
- Theo lư lẽ đó, Kitô giáo đáng nhẽ phải chú trọng đến sự thần
thánh hóa cuộc phối hợp nam nữ giữa Chúa Giêsu và Maria Mai-đệ-liên.
Đây mới chính là nền tảng và tâm điểm mà GH thời sơ khỏi muốn
bành trướng.
C̣n các ông
Michael Baigent, Richard Leigh, và Henry Lincoln là những nhà
văn thịnh hành vào thập niên ’80. Họ đưa ra giả thuyết Maria
Mai-đệ-liên lập gia đ́nh với Đức Giêsu và ḍng giống của Đức
Giêsu vẫn c̣n tồn tại dưới dạng Prieure d’Sion (Đan Viện Sion).
Ông Brown đă đọc các sách này một cách tỷ mỷ để dùng những biến
cố và các lư lẽ kết thành truyện Mật Mă Da Vinci.
Cuối cùng là
cuốn sách Templar Revelation của 2 ông Picknett and Prince. Một
lần nữa, theo các sử gia chuyên môn như ông L.D. Meagher nói,
cuốn sách này đưa ra những giả thuyết như: câu truyện giáng sinh
là một bí ẩn, hành tŕnh truyền giáo của Đức Giêsu bị diễn giải
một cách sai lầm, và cuối cùng là cuộc thương khó của Người
chẳng qua chỉ là một vở kịch mà kết quả không đúng theo sự dự
tính. Họ c̣n nói rằng Khăn Liệm Turin (Shroud of Turin) chẳng
qua là một tấm ảnh mà chính họa sĩ Leonardo Da Vinci đă tự biến
chế để chụp h́nh chính ḿnh. Trong cuốn sách thứ 2, họ c̣n phác
họa thêm rằng ông Da Vinci là phần tử của Đan Viện Sion, một hội
đoàn bí mật mà vẫn c̣n hoạt động âm thầm tại Âu Châu. Nói cho
cùng sách của các ông này kết luận một cách rất mờ ám rằng: âm
mưu bí ẩn về Kitô giáo đă được thực hành từ 2000 năm trước. Ṭa
thánh Vatican đă đè nén những sự thật về Đức Kitô và Đan Viện
Sion góp phần che đậy sự thật này.
Những Giả
Thuyết Sai Lầm
Bởi v́ sách
này là
tiểu thuyết ly kỳ nên ông Brown đă khéo léo dùng những món và
nhân vật lịch sử (bức tranh Mona Lisa, các nhân vật như Leonardo
DaVinci, các cuốn sách cổ đươc khám phá vào khoảng năm 1945) để
tưởng tượng ra một vở truyện thật ly kỳ và thu hút. Nhưng ngược
lại, những điều ông viết đă gây chấn động v́ nó có tích phản
kích lại những tín lư về Chúa Kitô và c̣n bôi nhọ GH Công Giáo
nói riêng. Chúng ta có thể tóm lược những ư tưởng xuyên tạc của
Dan Brown mà đă gây ra nhiều sự sai lầm:
- Tục phàm hóa
Đức Giêsu Kitô
- Nguồn gốc các phúc âm thập niên 1940
- Vai tṛ phụ nữ trong giáo hội
& Maria Mađalêna
- Một Hội Đoàn Công Giáo & Tổ Chức Bí Mật – Đan Viện Sion
Tục Phàm Hóa Đức Giêsu
Chúa Kitô mang 2 bản tính, nhưng đă nhiều lần các bè rối đă tục
phàm hóa Người. Trong chương tŕnh thần học, có một đề tài
chuyên môn gọi là Kitô Học (Christology). Đă có nhiều sách vở
viết để phần nào đáp ứng sự t́m hiểu của người học về nhân tính
và thiên tính của Chúa Giêsu Kitô. Đây là một đề tài khó hiểu
theo lư lẽ thông thường, và v́ vậy mà chúng ta thấy trong lịch
sử giáo hội đă có 4 công đồng hoàn vũ họp để xác định rơ ràng về
tín lư liên quan tới Đức Kitô. Các công đồng dưới đây đă bàn
thảo để thống nhất tín lư về Đức Giêsu như sau:
- CĐ Nicae,
năm 325, họp để giải tán sự sai lầm của bè rối Arius. Nhóm này
do một linh mục tại Alexandria, cha Arius, nói rằng Chúa Giêsu
không phải là Thiên Chúa dựa theo đoạn phúc âm Gioan 14:28. Công
đồng Nicae đă học hỏi và t́m hiểu kinh thánh kỹ càng và chiếu
theo 2 đoạn phúc âm của Gioan 1:1, 10:3 để công nhận rằng ngay
từ đầu, Đức Giêsu có thiên tính và là Thiên Chúa đích thực. Tín
lư này được tuyên xưng hằng tuần trong thánh lễ qua kinh Tin
Kính Nicae: “Tôi tin kính Đức Giêsu Kitô là Con một Đức Chúa Cha
cùng là Chúa chúng tôi ” Trong kinh Tin Kính tiếng Hy-lạp, công
đồng đă dùng danh từ homoousios để diễn tả đức tin hoàn vũ.
- Đáng tiếc là hơn 50 chục năm sau, bè rối Arius vẫn chưa buông
xuôi. Họ xin hoàng đế can thiệp v́ nói từ homoousios không có
nguồn gốc từ kinh thánh. Họ c̣n gây ra sự xuyên tạc khác đó là
chối từ thiên tính của Ngôi Ba Thiên Chúa. Năm 381 CĐ Con-stăng-tin
đă một lần nữa công bố sự sai lầm của bè rối Arius và công nhận
Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là “Đấng ban sự sống”. Phần này
được thêm vào kinh Tinh Kính Nicae.
- Công đồng Ephasus (họp vào năm 431 dưới sự chủ tọa của đức
giáo hoàng Cê-lét-tin I và 150 vị giám mục trong đoàn giáo phẩm),
một lần nữa đă đi sâu hơn về sự ḥa hợp thiên tính và nhân tính
trong một con người của Đức Kitô. Cũng từ những tín lư này, tước
vị Đức Trinh Nữ Maria “Mẹ Thiên Chúa” (Theotokos) thay v́ “Mẹ
Đức Kitô” (Christokos) được minh bạch một cách rơ ràng. Theo tín
lư này, GH bắt đầu tôn kính Đức Maria - Mẹ Thiên Chúa, và ngày
nay chúng ta mừng lễ trọng này vào ngày 01 tháng 01 mỗi năm.
- Công đồng Chan-xê-đôn (Council of Chalcedon 451) họp sau
Ephasus 20 năm. Một lần nữa ĐTC Lêo I đă viết thư công bố lại về
tín điều: Đức Giêsu có 2 nhân tính. Thiên tính và nhân tính
không thể được gồm lại để rồi thành tính thứ 3. Chúa Giêsu hoàn
toàn là Thiên Chúa thật và Người cũng là một con người trong mọi
bản chất.
Những tín lư
trên kia đă trở nên tảng đá đức tin cho bao thế hệ Kitô giáo.
Đức tin này là một mầu nhiệm và được bắt đầu bằng ân sủng, v́
qua ân sủng chúng ta đón nhận đức tin. Mầu nhiệm đức tin không
thể nào chứng minh một cách thông thường: lư lẽ dựa trên các
biến cố lịch sử và nhân chứng. Qua thánh kinh và các sách lịch
sử của Do Thái, chúng ta nhận rằng các nhân chứng của thời Đức
Giêsu đă được nh́n thấy khía cạnh nhân tính thay v́ thiên tính.
Họ được tự mắt thấy tai nghe về các phép lạ và các dấu chỉ để
rồi tin vào thiên tính và uy quyền của Chúa Giêsu Kitô. Nhờ vào
sự gặp gỡ Chúa Giêsu qua kinh thánh và các giáo lư của các công
đồng và ơn Chúa Thánh Thần, chúng ta tin vào thiên tính của Đức
Giêsu.
Th.
A-tha-na-si-út, một trong những tổ phụ giáo hội nói: “Ngôi Lời
nhập thể để con người được thánh hóa.”. Sự cứu rỗi của toàn thể
nhân loại trông nhờ vào sứ mệnh của Đức Giêsu Kitô – là Thiên
Chúa và là ḍng dơi Vua Đavít. Nói tóm lại Đức Giêsu được sinh
ra và đến để cứu chuộc nhân loài. V́ thế mặc dù mang tính xác
phàm, đó chỉ là một phần trong kế hoạch cứu chuộc. Đức Giêsu
Nazarét không xuống thế gian để trở thành một người đàn ông tầm
thường: có vợ và con cái như những người đàn ông khác. Con Thiên
Chúa xuống thế làm người để nhờ đó con người được trở nên con
cái Thiên Chúa (Th. Au-gút-tin).
Những ǵ được
chép trong sách phúc âm Tôma, Giuđa, và Maria Mai-đệ-liên không
trung thực với 4 phúc âm chính bởi v́ nó hàm chứa những khía
cạnh có tính cách tục phàm hóa Đức Giêsu Kitô. Thế nên nh́n qua
ống kiếng lịch sử và những giáo huấn của các đấng tổ phụ và các
công đồng, những tài liệu này không thể nào coi là những tài
liệu trung thực.
Nguồn Gốc Các Sách Khám Phá Trong Thập Niên 1940
Toàn bộ thánh kinh Công Giáo gồm 46 sách trong Cựu Ước và 27
sách trong Tân Ước. Các sách trong T.U. đă trải qua một thời
gian khá lâu để được liệt vào phần này của kinh thánh. Để được
kê liệt là đúng với tiêu chuẩn giáo luật, các tài liệu này đă
trải qua những giai đoạn và kiểm chứng theo 4 tiêu chuẩn dưới
đây:
- Những ǵ được viết xuống phải có nét Tông Truyền. Có nghĩa là
các sách này phải được viết chiếu theo sự truyền rao và dạy dỗ
của các vị tông đồ đời thứ nhất hoặc những vị rất gần gũi với
các ngài. Các sách trong Tân Ước đă được ghi chép vào khoảng 50
ad cho tới năm 100 ad.
- Sau khi được ghi chép, các tài liệu này được sự chấp nhận của
các cộng đoàn Kitô hữu chính tại Địa Trung Hải vào cuối thế kỷ
thứ 4.
- Được áp dụng trong nghi thức phụng vụ. Các bài được công bố
cùng với các bài trong Cựu Ước khi cộng đoàn cử hành nghi thức
Bữa Tiệc Ly.
- Ư nghĩa thần học phải trung thực với các sách khác. Có nghĩa
là các tư tưởng phải chú trọng tới Chúa Giêsu mà không đối
nghịch tín lư thiên tính/nhân tính của Đức Kitô.
Các sách khám
phá từ năm 1945 tới 1947 gồm có sách Tôma, Giuđa, Maria
Mai-đệ-liên, và Giacôbê có những nét Kitô giáo trong đó, nhưng
chứa hàm lư thuyết giác ngộ (gnosticism). V́ vậy, các sách này
không được chấp nhận theo giáo luật v́ cả 4 tiêu chuẩn liệt kê ở
trên đều không đạt được. Thêm vào đó các nhà nghiên cứu kinh
thánh c̣n công nhận rằng các sách trên được viết trễ hơn (khoảng
200ad) là các sách trong phần Tân Ước. Một lần nữa tài liệu mà
tác giả Dan Brown dùng không trung thực.
Vai Tṛ Phụ Nữ
Trong Giáo Hội & Maria Mai-đệ-liên
Trong 4 phúc âm, chúng ta thấy các thánh sử nói về một nhóm các
người đàn bà trung thành tháp tùng Đức Giêsu trong sứ vụ rao
giảng của Người, và đặc biệt là họ hiện diện nhiều lần trong
cuộc thương khó. Các bà được diễm phước là những nhân chức đầu
tiên đê đi loan sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Trong Công Vụ và các
thơ thánh Phaolô cũng nhắc tới sự hỗ trợ của các phụ nữ trong sứ
vu rao giảng tin mừng. Nói rơ hơn, kinh thánh và GH đă đặc biệt
tỏ sự kính trọng phụ nữ ngay từ thưở ban đầu.
Trong lịch sử
GH, đă có biết bao nhiêu các thánh nữ được tôn kính và ghi nhớ
đến. Trong mỗi thời đại, Thiên Chúa đă dùng các vị như Th.
Scholastica, Clara, Têrêsa, Monica, Catherine… v.v… để giúp
thánh hóa GH và vượt qua những thử thách. Nhưng phải nói người
nữ đặc biệt nhất trong các thánh nữ là Đức Mẹ Maria, một người
mẹ, một nữ tỳ khiêm nhượng và người môn đệ hoàn hảo.
Như vậy, sự chỉ
trích về GH Công Giáo “trọng nam kinh nữ” là không đúng với sự
thật theo như các tài liệu mà tác giả sách Mật Mă Da Vinci đă
dùng để tuyên truyền. Các thánh nam và nữ trong GH được kính
trọng như nhau v́ tất cả đă mang lại sự đa dạng trong đại gia
đ́nh vương quốc. Họ trở nên thánh v́ đă thực tâm sống cuộc đời
môn đệ, noi gương theo Chúa Giêsu.
Maria Mai-đệ-liên,
môn đệ trong các môn đồ, được diễm phước gần gũi và hiện diện
trong những giờ phút quan trọng (trên đồi Can-vê & phục sinh).
Tác giả Dan Brown phác hoạ tư tưởng (theo sách phúc âm Tôma)
rằng Maria Mai-đệ-liên có sự liên quan thân mật với Đức Giêsu.
Ông ta tạo cho người đọc một tư tưởng là v́ mối liên hệ mật
thiết này mà các vị tông đồ khác như Phêrô, Anrê và Giacôbê đă
tỏ ra khó chịu và sợ mất đi quyền bính v́ Chúa Giêsu đă trao
quyền hành cho Maria Mai-đệ-liên. Thật sự ra trong sách Tôma
không bao giờ nói về điểm này.
Trong 4 tin
mừng, các thánh sử cho ta tấy Chúa Giêsu không chỉ gần gũi với
Maria Mai-đệ-liên. Người đặc biệt thương mến các anh chị em
Martha, Maria, & Lazarô (vùng Bêtania), Phêrô, Giacôbê và Gioan.
Tư tưởng về mối liên hệ vợ chồng giữa Chúa Giêsu & Maria Mai-đệ-liên
của tác giả Brown hoàn toàn sai lầm và không thể nào diễn giải
được dựa trên các tài liệu thánh kinh trung thực. Thêm vào đó,
trong các sự bất ḥa của các tông đồ, thánh kinh chỉ duy nhất
nhắc lại biến cố xích mích giữa th. Phêrô & Phaolô mà thôi. Như
vậy, các sách Tân Ước cho ta thấy sự tranh dành giữa các vị tông
đồ và Maria Mai-đệ-liên là một giả thuyết không chứng minh được.
Tóm lại Mai-đệ-liên không thể nào là “thánh nữ” và là vợ của Đức
Giêsu như ông Brown truyền rao một cách lầm lẫn.
Đoàn Thể Công
Giáo Bí Mật
Opus Dei, tiếng La-tinh có nghĩa là
việc của Chúa, là một
đoàn thể Công Giáo bào gồm các tu sĩ nam nữ và rất nhiều giáo dân do thánh
Giôsêmaria Escriva thiết lập để giúp mọi người sống với ơn gọi
nên thánh bằng cách dấn thân truyền giáo trong thế kỷ 20. Hội
này được thiết lập vào năm 1928, ngược với thời điểm trong cốt
truyện của tác giả Brown trong cuốn sách Mật Mă Da Vinci.
Hội đoàn Opus
Dei chú trọng tới tâm linh của các thành viên qua sự khuyến
khích mọi người tham dự các tĩnh tâm, học hỏi thánh kinh, làm
việc tông đồ. Hội đoàn này không đại diện ṭa thánh Vatican đê
thi hành những sứ mạng đen tối và âm thầm như sách của ông Brown
diễn giải. Đặc biệt nhất, là hội đoàn này không có tu viện và
sinh hoạt một cách công khai chứ không huyền bí trong bóng tối.
Tính đến năm 2005, Opus Dei có 85000 thành viên, và trong số các
thành viên đó là 98% giáo dân thường, với công ăn việc làm và sự
nghiệp. Con số c̣n lại là những linh mục tu sĩ mà đă từng là các
giáo dân đạo đức.
Thật là đáng
buồn v́ ông Brown đă gợi lên những xuyên tạc hoàn toàn không
chính xác về các thành viên trong đoàn thể Opus Dei. Họ là những giáo hữu
trung thành sống với tinh thần của Tin Mừng chứ không phải là
những tay sai của tội lỗi. Hơn nữa họ không phải là những sát
thủ giết người bịt miệng. Xin bấm vào www.opusdei.org để t́m
hiểu thêm về đoàn thể Công Giáo này.
Kết Luận
Chúng ta nên có thái độ và hành động ǵ về phim và sách Mật Mă
Da Vinci? Hạt Cải xin đề nghị với các GLV hăy lợi dụng dịp này:
1. Nh́n lại đức tin của ḿnh. Hăy để “đức tin t́m hiểu biết”.
Chúng ta cần đọc từng câu trong kinh Tin Kính và suy niệm kỹ
càng hơn qua sách giáo lư và kinh thánh. Đây là một dịp để giúp
mỗi người ôn lại giáo lư căn bản mà đôi khi chúng ta quyên đi.
2. Có thái độ cởi mở và ôn ḥa để đàm thoại với những người ủng
hộ phim sách Mật Mă Da Vinci. Hăy lợi dụng những cuộc đàm thoại
với họ để vạch ra những sai lầm của cuốn phim sách. Nhưng đặc
biệt nhất là bạn hăy mang Tin Mừng trung thực tới với họ để giới
thiệu Ngôi Lời Nhập Thể như đă được ghi chép từ Cựu Ước và mở ra
trong Tân Ước.
3. Đừng lo lắng về những sách như của ông Dan Brown. Sách này
không làm lung lay đức tin chúng ta được v́ nó thuộc loại sách
kiêu kích và chống đồi mà dễ đo lường. Trong dụ ngôn hạt giống
được reo vào đất, th́ có những hạt đă rơi vào nơi đầy gai, và
khi lớn lên th́ nó không sống được. Trách nhiệm của những người
cầm bút cũng giống như vậy. Ông Brown đă chọn cách gieo hạt vào
những nơi mà hạt giống không thể mọc và xanh tươi được. Ông đă
chọn việc làm xuyên tạc những tín lư Kitô giáo để trở nên giàu
có và nổi danh.
Đ́nh Thiện
Dựa theo các
tài liệu của:
1. Special Report: Cracking the Davinci Code (2004
www.catholic.com)
2. HĐ Giám Mục Hoa Kỳ www.jesusdecoded.com
|