Biết Và Thực Hành
“Domine Iesu, noverim me, noverim te” (Lạy Chúa Giêsu, xin cho con biết chính
ḿnh và biết được Ngài)
Lời thơ nguyện trên của Th.
Au-gút-tin làm tôi liên tưởng tới chủ đề
giáo lư 2006-2007, GH Hoa Kỳ (trích từ bài Tin Mừng CN 24TN năm B).
Sau đây xin chia sẻ với các bạn vài suy
tư về chủ đề này mong sao chúng ta cùng nhau học
hỏi và tiến tới trong đời sống đức
tin.
Câu Hỏi
Thách Đố
Nếu để kỹ 3 bài đọc trong CN 24
Thường Niên năm B, chúng ta thấy mỗi bài
đều có ít nhất là 1 câu hỏi. Sau khi đọc và chú ư tới
câu Mc 8:29, chính tôi cũng tự hỏi: “Kỳ quá, Chúa biết rồi...
nhưng sao c̣n hỏi các tông đồ làm ǵ cho mất
th́ giờ!” Nhưng suy
lại th́ thấy Thầy Giêsu của ḿnh độc
đáo thật.
Qua cái nh́n của 1 người giáo lư
viên, tôi h́nh dung ra cảnh Chúa Giêsu đang dạy GL cho
các tông đồ. Ngài bắt
đầu bằng cách đưa ra 1 câu hỏi quan trọng
và t́m hiểu xem các học tṛ của ḿnh sẽ phản
ứng ra sao, rồi sau đó Ngài giải nghĩa rơ
ràng (không úp mở), và cuối cùng th́ tiên báo cho họ biết
về sự đau khổ của Người và của
những ai chấp nhận làm môn đệ.
Câu hỏi: “Anh
em nói Thầy là ai?” là một bài học Chúa nhắc
nhở mỗi người chúng ta về 2 khía cạnh
đức tin: kiến thức và thực hành. Kiến thức liên quan tới
trí óc, sự học hỏi và nghiên cứu. Thực hành là mang những ǵ
ḿnh hiểu biết được qua kiến thức
để biến thành những hành động trong cuộc
sống hằng ngày.
Kiến Thức
Trả Lời
Thánh Phêrô được Thần Khí bật
mí để mạnh dạn đứng ra đại
diện các tông đồ và trả lời: “Thầy là Đức Kitô”
(Mc 8:29). Từ lời
tuyên xưng này, GH chúng ta tóm tắt đức tin vào
Chúa Giêsu qua 6 trong 12 điều của kinh Tin Kính Các
Tông Đồ (kinh ngắn) và kinh Tin Kính Ni-cae (kinh dài).
Chúng ta có thể vẽ chân dung Thầy
chúng ta như sau:
·
Thầy là Con Thiên Chúa,
là Ngôi Hai trong Ba Ngôi Thiên Chúa.
Thầy là Đức Kitô có nghĩa là Đấng
Cứu Tinh.
·
Bởi phép Chúa Thánh Thần,
Thầy đă được sinh ra làm người
và đă là phàm nhân th́ phải có mẹ. Đức Trinh Nữ Maria là
mẹ của Thầy, và v́ chúng ta là anh em của Chúa,
nên Mẹ Maria trở nên vị hiền mẫu chung của
mọi người.
·
Để cứu độ
nhân thế, Thầy đă chịu đau khổ, chịu
chết, được chôn trong mồ, và xuống
ngục tổ tông
·
và sau 3 ngày Thầy đă
chiến thắng sự chết bằng cách sống
lại.
·
Thầy
đă về trời để
ngự bên hữu Chúa Cha,
·
và Thầy sẽ trở
lại để phát xét thế nhân.
Kiến thức và bao năm tháng học
đạo của chúng ta đă giúp chúng ta trả lời
câu “Thầy là ai?” qua những điều trên. Đáng tiếc rằng “biết”
bằng đầu, nhưng đa số các “hành động”
của chúng ta được thúc đẩy bằng
tâm.
Trái Tim Trả
Lời
Bài đọc 1, tiên tri Isaia chép: “ĐỨC CHÚA là Chúa Thượng
đă mở tai tôi, c̣n tôi, tôi không cưỡng lại,
cũng chẳng tháo lui” (Is 50:5) Đoạn này chắp nối
với việc Chúa Giêsu đă giải nghĩa một
cách không úp mở cho các tông đồ sau khi lời tuyên
bố hùng hồn của Th. Phêrô. Phải chăng Chúa muốn
hành động của chúng ta là một hành động
cởi mở, và tiếp thụ để đón nhận
những điều Người dạy và mang vào không
những trong trí óc mà cả trái tim nữa?
Những điều Người dạy
là họ phải tin những điều mà xem ra rất
khó hiểu – đó là mầu nhiệm đức
tin. Mầu nhiệm này
được tóm tắt trong phần Kinh Nguyện Thánh Thể của thánh lễ mà chúng ta thường đọc:
“... chúng con loan truyền
Chúa chịu chết, và tuyên xưng Chúa sống
lại, cho tới khi Chúa đến.” (Mc 8:31 & Kinh Tin Kính).
Đoạn chót của bài phúc âm, ư Chúa mời
gọi chúng ta rằng đă biết được
Người rồi, th́ bây giờ chúng ta giám can đảm
theo Người không? Bởi
v́ khi theo Thầy th́ sẽ vác thánh giá (chịu mọi
thử thách, đau khổ, và bỏ mọi sung sướng). Vác thánh giá là hành động cực
nhọc, là kết quả của sự hiểu biết
đức tin từ trong trái tim. Đức tin là món quà miễn
phí nhưng nó cần được phát triển. Hành tŕnh phát triển đức
tin bắt đầu bằng: “Đức tin đi t́m hiểu biết.”
(GLGHCG). Sau khi đó, dẫn
tới hành động. Nếu
“đức tin không có hành
động th́ quả là đức tin chết.”
(Giacôbê 2:17). Trong bài đọc
2, th. Giacôbê nhắc nhở chúng ta rằng hành động
là chứng đích của sự quyen biết Chúa
Giêsu. Hành động này
không khác ǵ hơn là vác thánh giá của bác ái, là giúp đỡ
những người khốn cùng. Hành động đức tin
c̣n quan trọng hơn là hiểu biết đức
tin!
Người ta có kể lại một
câu chuyện xảy ra tại nước Liên-sô vào nập
niên ’80, thời kỳ chiến tranh lạnh trước
khi bức tường Bá-linh sụp đổ. Vào quăng thời gian đó,
nước Nga dưới chế độ khe khắt
vô thần của Le-nin đă đàn áp không cho các Kitô hữu
giữ đạo. Mặc
dù vậy một số các tín hữu vẫn âm thầm
lén lút tổ chức các buổi tụ họp để
chia sẻ Lời Chúa và cùng nhau cầu nguyện. Hôm kia, họ tổ chức buổi họp
để cầu nguyện tại nhà của một
người trong nhóm. Trong lúc mọi người
đang cầu nguyện th́ t́nh cờ ngoài cửa có tiếng
đập rầm rầm, và tiếng ho hét của lính.
Kế đó những người lính hung hăng với
súng aka phá cửa để xông vào nhà. Một trong
những người lính ra lệnh bắt những ai
không phải là người Kitô hữu thật - th́ hăy
lập tức rời khỏi căn nhà nhỏ bé kia.
Sau một
thời gian im lặng, những người trong pḥng
đă xếp hàng để rút lui từ từ.
Trong pḥng tụ họp chỉ c̣n lại một vài tín
hữu đă can đảm chở lại. Kế
đó một anh lính bước tới cửa và khóa lại.
Ba anh lính đều rủ nhau bỏ súng xuống, tiến
lại với nhóm người Kitô hữu c̣n lại,
và thổ lộ rằng họ chỉ muốn gần
gũi và cùng cầu nguyện với những người
thật sự giám tuyên xưng đức tin Kitô
giáo. C̣n những người kia th́ không đáng xứng
danh là tín đồ Chúa Giêsu.
Hành
động của đức tin cần sự dũng cảm. Tuyên xưng rằng ḿnh biết Thầy
qua hành động th́ khó khăn thật nhưng chúng ta
đừng sợ.
Tiên tri Isaia trong bài đọc 1 đă mạnh
dạn nói lên: “có Đức
Chúa là Chúa Thượng phù trợ tôi, ai c̣n giám kết tội?” Thần khí Chúa sẽ là sự
dũng cảm để giúp ta thi hành đức tin cũng
giống như ơn Chúa đă đổ tràn trên các tín
hữu trong câu chuyện trên, cũng giống như các
vị Thánh Tử Đạo Việt Nam đă can đảm
công nhận đức tin vào Chúa Giêsu để rồi
chịu chết.
Nguyện Vọng
Trong mùa gặt 2006-2007, tôi mời gọi
các bạn suy niệm hằng tuần câu: “Anh em nói Thầy là ai?” Tôi cũng mong rằng mỗi
lần suy niệm như vậy th́ bạn sẽ t́m ra
được những căn nguyên nào làm:
·
cản trở sự mở
ḷng, mở tai của bạn để đón nhận
Lời Chúa vào tâm
·
bạn tháo lui mà không giám
thực hành đức tin
·
bạn có thể vấp
ngă như Phêrô đă vấp phạm trong bài tin mừng
Mác-cô.
Cầu chúc bạn tuyên xưng đức
tin Kitô hữu một cách mănh liệt và giúp các em học
sinh thực hành đức tin sống động
hơn.
Domine Iesu, noverim me, noverim
te.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho con
biết chính ḿnh, và biết được Ngài.
Đ́nh
Thiện – 09/2006
|